Tiếng Anh cơ bản
Tiếng Anh cơ bản cung cấp những kiến thức nền tảng cơ bản nhất về tiếng Anh, ví dụ như từ loại, câu, mệnh đề ... cho người mới bắt đầu học tiếng Anh và người mất gốc tiếng Anh.
Danh sách bài học Tiếng Anh cơ bản
-
Các thành phần ngữ pháp (Grammatical units)
Các thành phần ngữ pháp bao gồm từ, cụm từ, mệnh đề và câu.
-
Từ loại (Words classes)
Trong tiếng Anh có rất nhiều từ loại khác nhau như danh từ, động từ, tính từ, trạng từ, giới từ,từ hạn định, đại từ, liên từ. Động từ, danh từ, tính từ và trạng từ là những từ thuộc về từ vựng. Học từ vựng có nghĩa là chúng ta học về động từ, danh từ, tính từ và trạng từ. Giới từ, từ hạn định, đại từ và liên từ là các nhóm từ nhỏ hơn và liên quan nhiều đến ngữ pháp.
-
Cụm từ (Phrases)
Bài học này sẽ giới thiệu các loại cụm từ trong tiếng Anh, bao gồm 5 loại: cụm động từ, cụm danh từ, cụm tính từ, cụm trạng từ và cụm giới từ.
-
Các thành phần trong câu (Sentence elements)
Các thành phần câu bao gồm chủ ngữ, động từ, tân ngữ, túc từ, trạng ngữ. Để hiểu rõ hơn, hãy tìm hiểu trong bai học này nhé.
-
So sánh tiếng Anh với các ngôn ngữ khác (English compared with other languages)
* Không giống với các ngôn ngữ khác, các từ tiếng Anh không có nhiều đuôi khác nhau. Danh từ có kết thúc bằng 's' là danh từ ở dạng số nhiều (miles - dặm), nhưng chúng không có đuôi để chỉ ra đó là chủ ngữ hay tân ngữ. * Trật tự từ rất quan trọng trong tiếng Anh. Vì danh từ không có đuôi cho chủ ngữ hay tân ngữ, vậy nên trật tự từ sẽ cho ta biết đâu là chủ ngữ, đâu là tân ngữ.
-
Nội động từ và ngoại động từ (Intransitive and transitive verbs)
Nội động từ không có tân ngữ đi cùng, mặc dù theo sau nó có thể là một cụm giới từ. Ngoại động từ có tân ngữ đi cùng. Rất nhiều động từ vừa là nội động từ, vừa là ngoại động từ.
-
Liên động từ (Linking verbs)
Bổ ngữ có thể là một cụm tính từ hoặc một cụm danh từ. Bổ ngữ có liên quan đến chủ ngữ: nó miêu tả, bổ nghĩa cho chủ ngữ. Đứng giữa chủ ngữ và bổ ngữ là liên động từ (còn được gọi là động từ liên kết hay động từ nối), ví dụ như động từ 'be' (ở, thì, là). Một số liên động từ thường gặp đi cùng với cụm tính từ hoặc cụm danh từ: appear (hình như, có vẻ), be (ở, thì, là), become (trở nên), look (nhìn, trông), prove (chứng tỏ), remain (còn lại), seem (có vẻ), sound (nghe vẻ), stay (ở)
-
Động từ 'give', 'send', ...
Nhóm các động từ giống 'give' và 'send' có thể được sử dụng với hai tân ngữ hoặc tân ngữ + trạng ngữ, đồng thời có thể được sử dụng với giới từ 'to' hoặc 'for'.
-
Động từ 'call', 'put',...
Các động từ như 'call' và 'put' có thể đi cùng với tân ngữ, bổ ngữ hoặc trạng ngữ. Trong đó có các trường hợp với bổ ngữ của chủ ngữ và bổ ngữ của tân ngữ. Một số động từ đi cùng với tính từ, cụm tình từ và cụm danh từ cũng được liệt kê trong bài học.
-
Trạng ngữ bổ sung (Extra adverbials)
Trạng ngữ bổ sung là trạng ngữ được thêm vào mệnh đề. Chúng bổ sung thêm ý nghĩa cho câu nhưng hoàn toàn có thể bỏ đi được mà không làm ảnh hưởng đến ý nghĩa của câu.
-
'And' và 'or'
Chúng ta có thể nối hai hay nhiều từ, cụm từ, mệnh đề với nhau bằng cách dùng liên từ 'and' hoặc 'or'. Chúng ta chỉ dùng 'and' hoặc 'or' một lần trong câu, trước chi tiết được liệt kê cuối cùng.
-
Cụm từ đồng vị (Phrases in apposition)
Hai cụm danh từ được được gọi là đồng vị khi cụm này dùng ngay sau cụm kia và cả hai đều bổ sung ý nghĩa cho một vật gì đó. Chúng ta cũng có thể sử dụng cụm đồng vị để nhấn mạnh thêm. Trường hợp này cũng thường dùng trong văn nói.
-
Câu trần thuật (Statements)
Câu trần thuật được dùng để đưa ra thông tin, diễn tả sự đồng thuận, sự cảm thông, sự biết ơn, yêu cầu và hỏi thông tin.
-
Câu phủ định (Negetive statements)
Câu phủ định được dùng để sửa lại thông tin sai. Nói chung, chúng ta dùng câu phủ định để nói cho ai đó biết rằng những điều họ nghĩ là không như vậy.
-
Câu hỏi (Questions)
Cách dùng cơ bản nhất của câu hỏi là dùng để hỏi lấy thông tin. Ngoài ra, ta còn có thể dùng câu hỏi để đưa ra một yêu cầu. Có hai loại câu hỏi trong tiếng Anh đó là câu hỏi có từ để hỏi và câu hỏi không có từ để hỏi.
-
Câu mệnh lệnh (The imperative)
Câu mệnh lệnh thường có dạng thức của động từ để đưa ra yêu cầu ai đó làm việc gì. Ngoài ra còn có rất nhiều cách dùng khác của câu mệnh lệnh như dùng trong khẩu hiệu, quảng cáo, đưa ra lời khuyên, cảnh báo, nhắc nhở, chỉ dẫn, đề nghị hoặc đưa ra lời chúc.
-
Câu cảm thán (Exclamations)
Câu cảm thán là câu diễn tả sự nhấn mạnh và cảm xúc. Chúng ta thường dùng 'how' và 'what' trong câu cảm thán.
-
Cách dùng của câu hỏi (The use of the questions)
Cách dùng cơ bản nhất của câu hỏi là để hỏi thông tin. Nhưng chúng ta có thể dùng câu hỏi theo nhiều cách khác nhau, ví dụ như yêu cầu, đề nghị, xin phép,...
-
Đảo ngữ trong câu hỏi (Inversion in questions)
Trong hầu hết các câu hỏi, chúng ta luôn đảo vị trí của chủ ngữ và trợ động từ. Nếu có nhiều hơn một trợ động từ thì chỉ có trợ động từ đầu tiên là đứng trước chủ ngữ.
-
Câu hỏi không có từ để hỏi và câu hỏi có từ để hỏi (Yes/no questions and wh-questions)
Câu hỏi không có từ để hỏi được trả lời bằng 'yes' hoặc 'no'. Câu hỏi có từ để hỏi thường bắt đầu với từ để hỏi. Có 9 từ để hỏi: who, whom, what, which, whose, where, when, why, how.
-
Chi tiết hơn về câu hỏi có từ để hỏi (Wh-questions: more details)
Từ để hỏi trong câu hỏi có thể là chủ ngữ, tân ngữ, bổ ngữ hoặc trạng ngữ.
-
Chi tiết hơn về các từ để hỏi (Question words: more details)
Các từ để hỏi bao gồm: who, whom, whose, what, which, how, why, where, when.
-
Tổng quan về các từ để hỏi (Overview: question words)
Bảng tổng hợp cách dùng, ví dụ của các từ để hỏi: who, whom, what, which, whose, when, why, how
-
Các cụm từ dùng trong câu hỏi (Question phrases)
'What' và 'how' có thể kết hợp với các từ khác để tạo thành các cụm từ để hỏi.
-
Trả lời câu hỏi (Answering questions)
Có những câu hỏi có thể được trả lời bằng một từ hoặc một cụm từ, nhưng cũng có những câu hỏi cần được trả lời bằng một hoặc nhiều câu.
-
Câu hỏi phủ định (Negative questions)
Câu hỏi phủ định có thể được dùng để diễn tả một sự phàn nàn, ngạc nhiên, chỉ trích hoặc khi khi muốn người nghe đồng ý rằng điều gì đó là thật.
-
Câu hỏi với 'or' (Questions with 'or')
Câu hỏi có thể chứa hai hay nhiều lựa chọn trả lời. Từ 'or' được dùng trong trường hợp này và nó thường đứng trước sự lựa chọn cuối cùng.
-
Câu hỏi không có đảo ngữ (Questions without inversion)
Trong hội thoại thân mật, câu hỏi đôi khi có trật tự giống như câu trần thuật - không có đảo ngữ, chỉ khác ở chỗ nó được lên giọng ở cuối câu.
-
Câu hỏi gián tiếp (Indirect questions)
Chúng ta có thể dùng câu hỏi gián tiếp bằng cách thêm một mệnh đề phụ bắt đầu với từ để hỏi hoặc với 'if/ whether'. Cách nói này sẽ làm cho câu hỏi bớt đột ngột và dễ mở lời hơn.
-
Câu hỏi đuôi (Question tags)
Đuôi của câu hỏi có liên quan đến chủ ngữ và trợ động từ trong mệnh đề chính. Cấu trúc của đuôi câu hỏi phủ định có dạng 'trợ động từ + (n't) + đại từ'
-
Câu hỏi lặp lại và câu hỏi đuôi lặp lại (Echo questions and echo tags)
Chúng ta có thể dùng câu hỏi lặp lại khi không hiểu người khác nói gì hoặc thấy khó tin điều gì đó. Còn câu hỏi đuôi lặp lại diễn tả mối quan tâm tới điều ai đó vừa nói. Chúng ta đều lên giọng ở câu hỏi lặp lại và câu hỏi đuôi lặp lại.
-
Tránh lặp lại (Avoiding repetition)
Đôi khi chúng ta có thể bỏ một từ hoặc cụm từ, hoặc thay chúng bằng từ một khác để tránh bị lặp đi lặp lại.
-
Bỏ các từ sau trợ động từ (Leaving out words after the auxiliary)
Câu có thể được kết thúc bằng một trợ động từ nếu đã đủ nghĩa. Khi đó các từ sau trợ động từ thường được bỏ đi.
-
Bỏ mệnh đề nguyên thể (Leaving out an infinitive clause)
Khi không cần thiết phải nhắc lại mệnh đề có chứa động từ nguyên thể có 'to', chúng ta có thể bỏ mệnh đề đó đi. Khi đó 'to' sẽ được dùng thay thế cho cả mệnh đề.
-
Bỏ các từ sau từ để hỏi (Leaving out words after a question word)
Chúng ta có thể bỏ các từ sau từ hoặc cụm từ để hỏi thay vì nhắc lại chúng.
-
Bỏ động từ (Leaving out the verb)
Khi hai câu có chung một dạng thức và động từ thì chúng ta không cần nhắc lại động từ nữa.
-
Bỏ các từ ở đầu câu (Leaving out words at the beginning of a sentence)
Trong tiếng Anh thân mật chúng ta có thể bỏ một vài loại từ ở đầu câu nếu nghĩa của câu vẫn rõ khi không có chúng.
-
Các câu có 'so, neither',... (Patterns with so, neither etc)
Trong một số trường hợp chúng ta có thể rút gọn hoặc bỏ các từ trong câu để tránh sự lặp lại bằng cách sử dụng các từ như: too, so, either, neither/nor,...
-
Một vài cách khác để tránh sự lặp lại (Some other ways of avoiding repetition)
Nếu nghĩa của câu đã rõ ràng rồi, chúng ta có thể bỏ danh từ sau số từ hoặc các từ chỉ số lượng, từ chỉ định hoặc tính từ so sánh hơn nhất.
-
Văn phong đặc biệt (Special styles)
Trong một số văn phong tiếng Anh đặc biệt, các từ được bỏ đi để tránh lặp lại hoặc để tiết kiệm chỗ viết.
-
Trợ động từ và động từ thường (auxiliary verbs and ordinary verbs)
be, have và do khi là trợ động từ và động từ thường
-
Động từ thường be (The ordinary verb be)
Cách dùng của động từ thường be
-
Have (got)
Cách dùng have (got)
-
Động từ thường have ( the ordinary verb have)
Have với vai trò là động từ thường
-
Động từ rỗng (Empty Verbs)
Cách sử dụng động từ rỗng
-
Động từ thường do (The ordinary verb do)
Cách dùng động từ thường 'do'
-
Do và make (Do and make)
Cách dùng do và make
-
Giới thiệu động từ khuyết thiếu (Introduction to modal verbs)
Giới thiệu cơ bản về động từ khuyết thiếu
-
Sự cần thiết: must, have (got) to, needn't và mustn't (Necessity: must, have (got) to, needn't and mustn't)
Cách sử dụng các động từ khuyết thiếu diễn tả sự cần thiết
-
Bổn phận và lời khuyên: should, ought to,... (Obligation and advice: should, ought to etc)
Các động từ khuyết thiếu chỉ bổn phận và lời khuyên
-
Sự cho phép: can, could, may, might và be allowed to (Permission: can, could, may, might and be allowed to)
Các động từ khuyết thiếu chỉ sự cho phép
-
Sự chắc chắn: will, must và can't (Certainty: will, must and can't)
Các động từ khuyết thiếu chỉ sự chắc chắn
-
Sự có thể: should và ought to (Probability: should and ought to)
Cách dùng should và ought to
-
Khả năng: May, might, can và could (Possibility: may, might, can and could)
Các động từ khuyết thiếu diễn tả khả năng khách quan (một điều gì đó có thể xảy ra).
-
Năng lực: can, could và be able to (Ability: can, could and be able to)
Cách dùng động từ khuyết thiếu can, could, be able to.
-
Tình huống không có thật: would. (Unreal situations: would)
Cách dùng would để diễn tả tình huống không có thật
-
Thói quen: will, would và used to (Habits: will, would and used to)
Các cách nói về thói quen.
-
Động từ dare (The verb dare)
Nghĩa và cách sử dụng của dare.
-
Cách dùng câu bị động (The use of the passive)
Làm quen và học cách sử dụng câu bị động
-
Thì và các khía cạnh trong câu bị động (Tenses and aspects in the passive)
Nhận biết và nắm rõ các thì và khía cạnh trong câu bị động
-
Động từ khuyết thiếu trong câu bị động (Modal verbs in the passive)
Cách dùng động từ khuyết thiếu trong câu bị động
-
Câu bị động với get (The passive with get)
Cách sử dụng get trong câu bị động
-
Câu bị động với những động từ chỉ sự cho tặng (The passive with verbs of giving)
Cách sử dụng các động từ chỉ sự cho tặng trong câu bị động
-
Câu bị động với các động từ tường thuật (The passive with verbs of reporting)
Các mẫu câu bị động với động từ tường thuật
-
Bị động + nguyên thể có to và phân từ chủ động (Passive + to-infinitive or active participle)
Một số mẫu câu bị động với nguyên thể và phân từ chủ động
-
Mẫu câu với have và get (Patterns with have and get)
các mẫu câu với have và get
-
Câu bị động với nguyên thể có to và danh động từ (The passive to-infinitive and gerund)
Cấu trúc bị động với nguyên thể có to và danh động từ
-
Dạng chủ động với nghĩa bị động (Active forms with a passive meaning)
Một số cấu trúc có dạng chủ động nhưng lại mang nghĩa bị động
-
Dạng nguyên thể (Infinitive forms)
Tìm hiểu về hai dạng nguyên thể có to và không to
-
Mệnh đề nguyên thể (Infinitive clauses)
Nhận biết và học cách dùng mệnh đề nguyên thể
-
Nguyên thể có to đóng vai trò chủ ngữ và bổ ngữ (The to-infinitive as subject and complement)
Các mẫu câu sử dụng nguyên thể có to làm chủ ngữ và bổ ngữ
-
Nguyên thể có to diễn đạt mục đích và kết quả (The to-infinitive expressing purpose and result)
Cách sử dụng nguyên thể có to để diễn tả mục đích và kết quả
-
Động từ + nguyên thể có to
Mẫu câu động từ + nguyên thể có to và cách dùng
-
Nguyên thể có to và danh động từ theo sau động từ (To-infinitive or gerund after a verb)
Cách sử dụng nguyên thể có to và danh động từ khi theo sau một động từ
-
Động từ + Tân ngữ + Nguyên thể có to (Verb + object + to-infinitive)
Các động từ đi với tân ngữ và nguyên thể có to và cách dùng
-
Tính từ + nguyên thể có to (Adjective + to-infinitive)
Các mẫu câu với tính từ theo sau bởi nguyên thể có to
-
Cụm danh từ + nguyên thể có to ( Noun phrase + to-infinitive)
Các mẫu câu có cụm danh từ và nguyên thể có to
-
Từ để hỏi + nguyên thể có to (Question word + to-infinitive)
Mẫu câu có chứa từ để hỏi và nguyên thể có to
-
For và of với một nguyên thể có to (For and of with a to-infinitive)
Mẫu câu sử dụng nguyên thể có to với for và of
-
Các mẫu câu với nguyên thể không to (Patterns with the bare infinitive)
Học các mẫu câu thường dùng với nguyên thể không "to"
-
Các dạng danh động từ (Gerund forms)
Làm quen và học các dạng danh động từ
-
Mệnh đề danh động từ (Gerund clauses)
Học cách sử dụng mệnh đề danh động từ
-
Một số mẫu câu với danh động từ (Some patterns with the gerund)
Học một số mẫu câu với danh động từ
-
Giới từ + danh động từ (Preposition + gerund)
Một số mẫu câu với giới từ và danh động từ
-
Từ hạn định + danh động từ (Determiner + gerund)
Các mẫu câu với từ hạn định (the, a, an...) kết hợp với danh động từ
-
Các dạng phân từ (Participle forms)
Làm quen với các dạng phân từ quen thuộc
-
Mệnh đề phân từ (Participle clauses)
Làm quen và học cách sử dụng mệnh đề phân từ
-
Phân từ + Danh từ (Participle + noun)
Mẫu câu phân từ + danh từ
-
Động từ + phân từ (Verb + participle)
Các mẫu câu có chứa động từ và phân từ
-
Mệnh đề phân từ chỉ thời gian, lí do,...(Participle clauses of time, reason etc)
Các mệnh đề phân từ chỉ thời gian, lí do,...
-
Động từ + tân ngữ + phân từ (Verb + object + participle)
Một số mẫu câu thường dùng với động từ + tân ngữ + phân từ
-
So sánh hơn và so sánh hơn nhất của tính từ (Comparative and superlative of adjectives)
Bài học ngày hôm này là cách so sánh hơn và so sánh hơn nhất của tính từ. Cùng theo dõi nào!
-
So sánh hơn và so sánh hơn nhất của trạng từ (The comparative and superlative of adverds)
Hôm trước, chúng ta đã học các cấp so sánh của tính từ rồi. Hôm nay hãy cùng tiếp tục với các cấp so sánh của trạng từ nhé!
-
More, most, less, least, fewer và fewest (More, most, less, least, fewer và fewest)
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các từ được sử dụng trong câu so sánh nhé!!!!!
-
So sánh (Comparison)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học về chủ đề so sánh trong tiếng Anh nhé!
-
Cấu trúc đặc biệt với so sánh hơn (Special patterns with the comparative)
Hãy cùng tìm hiểu các cấu trúc đặc biệt với so sánh hơn dưới đây nha!!!
-
Giới thiệu về giới từ (Introduction to prepositions)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học giới thiệu về giới từ nhé!
-
Các giới từ chỉ nơi chốn (Preposition of place)
Giới từ là một trong những từ loại cơ bản của Tiếng Anh. Hãy cùng tìm hiểu những giới từ chỉ địa điểm ngay dưới đây nào !!!
-
Giới từ chỉ nơi chốn: chi tiết hơn (Prepositions of place: more details)
Hãy cùng khám phá cách sử dụng các giới từ chỉ nơi chốn một cách chi tiết hơn dưới bài viết này nhé!!!!
-
Giới từ chỉ thời gian (Prepositions of time)
Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu về các giới từ chỉ nơi chốn. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đến các giới từ chỉ thời gian nhé!!
-
Giới từ: Những ý nghĩa khác (Prepositions: other meanings)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nghĩa nghĩa khác của các giới từ trong tiếng Anh nhé
-
Các cụm thành ngữ với giới từ (Idiomatic phrases with prepositions)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những cụm thành ngữ với giới từ trong tiếng Anh nhé
-
Sự kết hợp động từ với giới từ và trạng từ (Verbs with adverbs and prepositions)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng đến với bài học sự kết hợp giữa dộng từ với giới từ và trạng từ trong tiếng Anh nhé
-
Ý nghĩa của cụm động từ (Phrasal verb meanings)
Hãy cùng chúng mình tìm hiểu các nghĩa của cụm động từ trong bài học hôm nay nhé !
-
Động từ + giới từ (Prepositional verbs)
Hôm nay chúng ta sẽ học bài về prepositional verbs trong tiếng Anh nhé!
-
Động từ + tân ngữ + giới từ (Verb + object + preposition)
Hôm nay chúng ta sẽ học về cách sử dụng verb + object + preposition nhé
-
Động từ + trạng từ + giới từ (Verb + adverb + preposition)
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách sử dụng verb + adverb + preposition
-
Tính từ + giới từ (Adjective+ Preposition)
Hôm nay chúng ta sẽ học về cách sử dụng tính từ + giới từ nhé
-
Danh từ + giới từ (Noun + preposition)
Hãy học cách dùng danh từ + giới từ ngay dưới đây:
-
Các loại mệnh đề (Types of clause)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các loại mệnh đề trong tiếng Anh nhé
-
Liên kết các mệnh đề (Clause combinations)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng học về cách liên kết các mệnh đề trong tiếng Anh nhé !!!!
-
Các thì trong mệnh đề phụ (Tenses in sub clauses)
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách sử dụng thì trong những mệnh đề phụ ngay dưới đây
-
Thể giả định (The subjunctive)
Chúng ta sẽ cùng học bài về thể giả định trong tiếng Anh ngay dưới đây nhé!
-
Những từ có nghĩa là 'and' (Words meaning 'and')
Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học những từ có nghĩa là 'và' trong tiếng Anh nhé
-
Những từ có nghĩa là or (Words meaning 'or')
Hôm nay chúng ta sẽ cùng học sang bài học về những từ có nghĩa là 'or' nhé
-
Những từ có nghĩa là 'but' (Words meaning 'but')
Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục với series những từ có nghĩa là 'but' nhé
-
Những từ có nghĩa là 'so' (Words meaning 'so')
Hôm nay chúng ta sẽ học các từ có nghĩa 'so' trong tiếng Anh nhé
-
Giới thiệu về mệnh đề trạng ngữ (Introduction to adverbial clauses)
Hôm nay chúng ta sẽ học bài giới thiệu về mệnh đề trạng ngữ nhé
-
Mệnh đề thời gian (Clauses of time)
Hôm nay bài học của chúng ta sẽ là mệnh đề thời gian nhé!!!!
-
Mệnh đề chỉ nguyên nhân (Clauses of reason)
Hôm nay chúng ta sẽ học về mệnh đề chỉ nguyên nhân nhé!
-
Mệnh đề chỉ mục đích (Clauses of purpose)
Để diễn tả mục đích chúng ta có thể dùng to V, in order to, so as to, so that.
-
Các mệnh đề trạng ngữ khác (Other adverbial clauses)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài học về các mệnh đề trạng ngữ khác trong tiếng Anh nhé!
-
Whoever, whatever etc
Bài học của chúng ta hôm nay sẽ là cách dùng whoever/whatever/whenever/wherever/however trong tiếng Anh nhé.
-
Cách sử dụng mệnh đề điều kiện (The use of conditional clauses)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng học về cách sử dụng mệnh đề điều kiện trong tiếng Anh nhé
-
Động từ trong câu điều kiện (Verbs in conditional sentences)
Hôm nay chúng ta sẽ học về cách dùng động từ trong câu điều kiện nhé
-
Should, were, had và đảo ngữ (Should, were, had and inversion)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các từ should, were, had và dạng đảo ngữ của chúng nhé!
-
If, as long as, unless, in case etc
Hôm nay chúng ta sẽ học về các từ sử dụng trong câu điều kiện nhé!!!
-
Giới thiệu về mệnh đề danh ngữ (Introduction to noun clauses)
Hôm nay chúng ta sẽ học về mệnh đề danh ngữ trong tiếng Anh
-
Các mẫu câu với mệnh đề danh ngữ (Patterns with noun clauses)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng học về các mẫu câu với mệnh đề danh ngữ trong tiếng Anh nhé.
-
Giới thiệu về lời nói gián tiếp (Introduction to indirect speech)
Hôm nay chúng ta sẽ học bài giới thiệu về lời nói gián tiếp trong tiếng Anh nhé !
-
Động từ tường thuật (Verbs of reporting)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng học về động từ tường thuật trong câu gián tiếp nhé.
-
Tell, say và ask (Tell, say and ask)
Hôm nay chúng ta sẽ học về cách sử dụng tell, say và ask trong tiếng Anh nhé.
-
Những thay đổi trong lời nói gián tiếp (Changes in indirect speech)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng học về những thay đổi trong lời nói gián tiếp nhé.
-
Các thì trong câu gián tiếp (Tenses in indirect speech)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng học cách sử dụng các thì trong câu gián tiếp trong tiếng Anh nhé.
-
Thuật lại câu hỏi (Reporting questions)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng học về cách thuật lại câu hỏi trong tiếng Anh nhé.
-
Thuật lại mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị, vv (Reporting orders, requests, offers etc)
Hôm nay chúng ta sẽ học về cách thuật lại những lời ra lệnh, yêu cầu và đề nghị trong câu gián tiếp trong tiếng Anh nhé.
-
Giới thiệu về mệnh đề quan hệ (Introduction to relative clauses)
Hôm nay chúng ta sẽ học về giới thiệu tổng quát về mệnh đề quan hệ trong tiếng Anh nhé.
-
Mệnh đề quan hệ không có dấu phẩy (Relative pronouns in clauses without commas)
Hôm nay chúng ta sẽ học về mệnh đề quan hệ không có dấu phẩy trong tiếng Anh nhé.
-
Mệnh đề quan hệ có dấu phẩy (Relative clauses with commas)
Hôm nay chúng ta sẽ học về mệnh đề quan hệ có dấu phẩy trong tiếng Anh nhé ~
-
Whose
Hôm nay chúng ta sẽ học về cách sử dụng whose trong mệnh đề quan hệ nhé.
-
Mệnh đề quan hệ phân từ (Participle relative clauses)
Hôm nay chúng ta sẽ học về mệnh đề quan hệ phân từ nhé ~
-
Mệnh đề quan hệ nguyên thể (Infinitive relative clauses)
Bài học hôm nay sẽ là mệnh đề quan hệ nguyên thể~
-
Quan hệ của which với mệnh đề (Which relating to a clause)
Hôm nay chúng ta sẽ học về quan hệ của which với mệnh đề trong tiếng Anh nhé.
-
Trạng từ quan hệ (Relative adverbs)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cách sử dụng trạng từ quan hệ trong mệnh đề quan hệ nhé~
-
Đại từ quan hệ what (The relative pronoun what)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng học về cách sử dụng đại từ quan hệ what trong mệnh đề quan hệ nhé~
-
Whoever, whatever và whichever
Hôm nay chúng ta sẽ học cách sử dụng whoever, whatever và whichever trong mệnh đề quan hệ nhé ~
-
Từ ghép (Compounds)
Hôm nay chúng ta sẽ học về từ ghép trong tiếng Anh nhé ~
-
Tiền tố (Prefixes)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tiền tố trong tiếng Anh nhé ~
-
Hậu tố (Suffixes)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng học về hậu tố trong tiếng Anh
-
Sự thay đổi của nguyên âm và phụ âm (Vowel and consonant changes)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về sự thay đổi của nguyên âm và phụ âm trong tiếng Anh nhé.
-
Những từ thuộc nhiều hơn 1 từ loại (Words belonging to more than one class)
Hôm nay bài học của chúng ta sẽ là những từ thuộc nhiều loại từ loại khác nhau trong tiếng Anh.
-
Những từ chỉ quốc tịch (Nationality words)
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những từ chỉ quốc tịch trong tiếng Anh nhé !
-
Kết thúc s/es (The s/es ending)
Hôm nay chúng ta sẽ học cách thêm, phát âm đuôi s/es trong tiếng Anh nhé.
-
Kết thúc ed (The ed ending)
Hôm nay chúng ta sẽ học về kết thúc ed trong tiếng Anh nhé.
-
Bỏ e (Leaving out e)
Hôm nay chúng ta sẽ học về cách bỏ e trong tiếng Anh nhé.
-
Nhân đôi phụ âm (The doubling of consonants)
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những trường hợp nhân đôi phụ âm trong tiếng Anh.
-
Phụ âm + y (Consonant + y)
Hôm nay bài học của chúng ta sẽ là về các quy tắc chính tả liên quan đến phụ âm + y.
-
Sự thay đổi nguyên âm và phụ âm (Vowel and consonant changes)
Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về sự thay đổi nguyên âm và phụ âm khi hình thành danh từ số nhiều bất quy tắc trong tiếng Anh nhé.
-
Những danh từ không đổi ở dạng số nhiều (Nouns which do not change in the plural)
Hôm nay chúng ta sẽ học về những danh từ không đổi ở dạng số nhiều.
-
Các kết thúc số nhiều bất quy tắc (Irregular plural endings)
Hôm nay chúng ta sẽ học về những kết thúc số nhiều bất quy tắc trong tiếng Anh.
-
Các dạng phân từ đặc biệt (Special participle forms)
Hôm nay bài học của chúng ta là những dạng phân từ đặc biệt trong tiếng Anh. Cùng khám phá nào.
- So sánh hơn Ngữ pháp tiếng Anh
- So sánh hơn nhất Tiếng Anh cơ bản
- Cấu trúc enough Ngữ pháp tiếng Anh
- Trật tự tính từ Ngữ pháp tiếng Anh
- Danh từ không đếm được Ngữ pháp tiếng Anh
- enjoy + gì Ngữ pháp tiếng Anh
- Quy tắc thêm ed Ngữ pháp tiếng Anh
- Cụm động từ là gì Ngữ pháp tiếng Anh
- Cấu trúc hardly Ngữ pháp tiếng Anh
- Danh từ đếm được và không đếm được Ngữ pháp tiếng Anh